Độc tính Chi_Rắn_hoa_cỏ

Thuật ngữ "rắn độc" được sử dụng ở một mức độ thiếu chính xác nhất định để chỉ một loạt loài rắn có nọc độc (nghĩa là các loài rắn tiết ra nọc độc, như nhiều loài rắn trong các họ Elapidae, Viperidae), nhưng thuật ngữ này là chính xác đối với một số loài rắn trong chi Rhabdophis (như R. subminiatus, R. tigrinus) do trên thực tế chúng đúng là rắn độc. Các loài rắn hoa cỏ này có các tuyến Nuchal tiết ra các chất độc mà chúng đã nuốt vào từ việc ăn thịt các loài cóc độc và được lưu giữ trong các tuyến Nuchal để sử dụng như là nọc độc của chúng khi phải phòng vệ.[2][3] Trong khi cả nọc độcchất độc đều là độc tố thì nọc độc được định nghĩa là độc tố phải có sự phân phát/hấp thụ trực tiếp, chẳng hạn như phân phát trực tiếp dưới da thông qua vết cắn của rắn có nọc độc, nhưng nọc độc này vẫn có thể nuốt vào mà không gây hại; còn chất độc là độc tố có thể gây hại thông qua hấp thụ không trực tiếp, như đụng chạm hay thông qua đường tiêu hóa.[4]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chi_Rắn_hoa_cỏ http://www.omne-vivum.com/c/38882.htm http://reptile-database.reptarium.cz/advanced_sear... http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/account... //dx.doi.org/doi:10.1073%2Fpnas.0610785104 http://www.irmng.org/aphia.php?p=taxdetails&id=137... http://www.pnas.org/content/104/7/2265 https://www.nature.com/news/2007/070129/full/news0... https://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt?s... https://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy/Browser/wwwt... https://web.archive.org/web/20050425013545/http://...